Trồng răng toàn hàm: Quy trình chi tiết và những điều cần biết


from Dec 2, 2024 hours 16:28 (UTC +07:00)
to Apr 30, 2026 hours 16:28 (UTC +07:00)

When

from Dec 2, 2024 hours 16:28 (UTC +07:00)
to Apr 30, 2026 hours 16:28 (UTC +07:00)

Description

Trồng răng toàn hàm là giải pháp tối ưu cho những trường hợp mất nhiều răng hoặc mất toàn bộ răng. Với công nghệ hiện đại, quá trình này trở nên đơn giản và an toàn hơn bao giờ hết. Dưới đây là quy trình chi tiết về trồng răng toàn hàm, giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp này.

Bài liên quan: Nâng xoang ghép xương: Hướng dẫn A-Z từ A đến Z

1. Quy trình trồng răng toàn hàm

Để đảm bảo quá trình phục hình răng nguyên hàm diễn ra thành công và hạn chế tối đa các biến chứng, quy trình cấy ghép răng Implant phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn y khoa. Dưới đây là các bước cụ thể trong quy trình trồng răng toàn hàm:

- Bước 1: Thăm Khám

Bác sĩ sẽ khám tổng quát vị trí răng mất và chụp phim X-quang để kiểm tra cấu trúc xương hàm, đo đạc tỷ lệ hàm, phân tích độ chắc khỏe của xương. Đồng thời, bác sĩ sẽ kiểm tra các mô mềm như nướu và vùng quanh răng để xác định mức độ phù hợp của phẫu thuật. Tại đây, khách hàng cần cung cấp thông tin về tiền sử bệnh lý như đau dạ dày, dị ứng kháng sinh, máu đông, tim mạch, tiểu đường,…

- Bước 2: Lấy Dấu Hàm

Mất răng nguyên hàm đồng nghĩa với việc mất tham chiếu khớp cắn. Do đó, bác sĩ phải thiết kế lại vị trí hàm dưới, độ chìa hàm, chiều cao và nâng đỡ môi má lưỡi để đảm bảo thẩm mỹ tốt nhất cho khách hàng.

- Bước 3: Phẫu Thuật

Trước buổi cấy ghép, bạn có thể được kê thuốc kháng sinh dự phòng. Sau khi sát khuẩn và gây tê tại vị trí cần trồng răng, bác sĩ sẽ tiến hành nhổ răng (nếu cần), mở nướu và chuẩn bị vùng xương hàm để đặt trụ Implant. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ lấy dấu hàm để chế tác răng tạm.

- Bước 4: Lắp Hàm Tạm

Bác sĩ sẽ gắn răng tạm lên cung hàm để đảm bảo tính thẩm mỹ và giúp bạn có thể ăn nhai tạm thời trong giai đoạn chờ trụ Implant tích hợp với xương.

- Bước 5: Phục Hình Cuối Cùng

Khi trụ Implant đã tích hợp hoàn toàn với xương hàm (khoảng 3 – 6 tháng), bác sĩ sẽ tiến hành lắp răng sứ lên trụ Implant. Sau khi hoàn tất phục hình, khách hàng sẽ được kiểm tra lại độ ổn định của hàm, điều chỉnh lực cắn và hướng dẫn vệ sinh răng miệng đúng cách để duy trì độ bền của răng Implant, hạn chế biến chứng.

2. Trồng răng toàn hàm có đau không?

Nhiều người lo lắng về cảm giác đau đớn trong quá trình trồng răng toàn hàm. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của thuốc tê và kỹ thuật gây mê hiện đại, bạn sẽ không cảm thấy đau đớn trong suốt quá trình phẫu thuật. Sau khi thuốc tê hết tác dụng, bạn có thể cảm thấy hơi ê ẩm, nhưng tình trạng này sẽ nhanh chóng được kiểm soát bằng thuốc giảm đau.

3. Những lợi ích khi trồng răng toàn hàm

- Phục hồi chức năng ăn nhai: Giúp bạn ăn nhai thoải mái như răng thật.
- Tái tạo thẩm mỹ: Mang lại hàm răng đẹp tự nhiên, giúp bạn tự tin hơn.
- Bền vững: Trụ implant có tuổi thọ cao, có thể sử dụng lâu dài.
- Bảo tồn xương hàm: Ngăn ngừa tình trạng tiêu xương.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống: Giúp bạn ăn uống ngon miệng, giao tiếp tự tin và cải thiện chất lượng cuộc sống.

ticket Tickets
Price
Quantity

SHARE


Made with Metooo by:

Nha Khoa Paris nhakhoaparis

Visit profile Contact the organizer

Metooo fits every event planner’s need

create an event
Wall Close Wall

Get started

have an account? log in

Recover password

have an account? log in

Log in

password lost? recover

By signing up, you agree to Metooo's terms of service and privacy policy and consent to receive marketing communications from Metooo.

do not have an account? register

Metooo uses cookies. This information is used to improve service and understand your interests.
By using our services, you agree to the use of cookies. Click here to learn more.